Kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa: Quy trình, tiêu chuẩn và kết quả

Banner Kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa

Kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa là phương pháp quan trọng để đánh giá tính chất cơ học của vật liệu nhựa trong điều kiện bị tác động bằng một lực uốn. Phương pháp này giúp đánh giá độ bền uốn, mô-đun đàn hồi và ứng suất ở điểm cong. Trước khi tiến hành đo cần thiết lập các thông số liên quan đến phép đo để đảm bảo độ chính xác của kết quá phép đo. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu quy trình thực hiện, tiêu chuẩn đo lường, và đọc phân tích kết quả.

Tiêu Chuẩn ISO 178 và ASTM D790

Hai tiêu chuẩn được áp dụng phổ biến trong kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa bao gồm:

  • ISO 178: Đánh giá các tính chất uốn như mô-đun đàn hồi (flexural modulus) và độ bền uốn (flexural strength).
  • ASTM D790: Tiêu chuẩn để xác định độ bền uốn, ứng suất tại điểm cong và độ giãn dài trong thử nghiệm uốn 3 điểm.

Các tiêu chuẩn này quy định rõ các yêu cầu về kích thước mẫu, tốc độ đo, và các thông số quan trọng nhằm đảm bảo tính đồng nhất và độ chính xác.

Quy trình thực hiện

Bước 1: Chuẩn b

  • Chuẩn bị thiết bị: Sử dụng máy kiểm tra uốn 3 điểm (Three-Point Bending Test Machine) đến từ thương hiệu TESTOMETRIC, module đo uốn chuyên dụng.
Máy kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa X350-10 hãng TESTOMETRIC
Máy kiểm tra độ bền uốn mẫu nhựa X350-10 hãng TESTOMETRIC
  • Mẫu nhựa: Kích thước chuẩn, dài, rộng và độ dày phù hợp tiêu chuẩn ISO 178 hoặc ASTM D790.

Bước 2: Cài đặt thông s

  • Chế độ kiểm tra: Lựa chọn chế độ phù hợp với tính chất của mẫu.
  • Tốc độ kiểm tra: Trong khoảng 1–500 mm/phút tùy theo mẫu.
  • Đơn vị đo: Sử dụng MPa.

Bước 3: Thực hiện thử nghiệm

  • Cố định mẫu: Mẫu được giữ bằng hệ thống cố định chặt.
  • Quá trình kiểm tra: Lực được tác dụng đồng đều và các dữ liệu được máy tự động ghi nhận.
Mẫu trong quá trình kiểm tra
Mẫu trong quá trình thử nghiệm

Lưu ý: Mỗi chế độ đo đều có module kiểm tra khác nhau, vì thế cần phải tháo lắp và thay thế module kiểm tra thích hợp cho từng thử nghiệm  

 

Module kiểm tra độ bền uốn
Module kiểm tra độ bền uốn

Phân tích kết quả thử nghiệm

Màn hình hiển thị kết quả sau kiểm tra
Màn hình hiển thị kết quả sau thử nghiệm

Biểu đkết quả:

Biểu đồ minh họa quan hệ giữa biến dạng và ứng suất trong suốt quá trình.

Thông scốt lõi:

  • Mô-đun đàn hồi: Đồ thị tính đàn hồi của vật liệu.
  • Độ bền uốn: Khả năng chịu uốn trước khi gãy.
  • Ứng suất tại điểm cong: Mức ứng suất lớn nhất.

Đánh giá máy kiểm tra độ bền uốn X350-10 đến từ thương hiệu TESTOMETRIC và ng dụng của chúng

Đánh g

  • Độ chính xác cao trong phép đo nhờ công nghệ tiên tiến.
  • Dữ liệu chi tiết giúp xác định công dụng phù hợp.

Ứng dụng

  • Ngành ô tô: Đánh giá các bộ phận nhựa trong xe.
  • Ngành điện tử: Xác định khả năng bền của vỏ nhựa.
  • Ngành y tế: Độ bền uốn trong thiết bị y tế nhựa.

Xem thêm bài viết:

Kiểm tra độ bền kéo mẫu nhựa

Kiểm tra hệ số ma sát của tấm film